• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái
360° xe

10 mẫu ô tô bị khai tử do thiết kế không hợp thời

Trang Autocar đã điểm danh 10 mẫu ô tô bị khai tử những năm 70 của thế kỷ trước do sai lầm về thiết kế và không bắt kịp xu thế của thời đại.

Morris Marina (1971)
Mẫu xe đến từ nước Anh này tham vọng sẽ cạnh tranh với Ford Cortina, tuy nhiên xe đã bị khai tử do động cơ cũng như thiết kế không có gì nổi bật so với các đối thủ

Morris Marina (1971) Mẫu xe đến từ nước Anh này tham vọng sẽ cạnh tranh với Ford Cortina, tuy nhiên xe đã bị khai tử do động cơ cũng như thiết kế không có gì nổi bật so với các đối thủ

Ford Pinto (1971)
Những vụ va chạm từ phía sau có thể làm thủng bình xăng của xe, gây cháy nổ, ngay sau đó Ford đã phải triệu hồi xe và khắc phục ngay lỗi này, về sau xe cũng đã bị khai tử

Ford Pinto (1971) Những vụ va chạm từ phía sau có thể làm thủng bình xăng của xe, gây cháy nổ, ngay sau đó Ford đã phải triệu hồi xe và khắc phục ngay lỗi này, về sau xe cũng đã bị khai tử

Lancia Beta (1972)
Mặc dù có thiết kế ngoại thất đẹp, động cơ mạnh mẽ nhưng Fiat đã cắt giảm chi phí sản xuất của mẫu xe này, khiến vỏ xe rất nhanh bị rỉ sét, điều này đã phá hủy danh tiếng của Lancia trên khắp châu Âu. Ngày nay Lancia đã thu hẹp dây chuyền sản xuất chỉ còn bán một mẫu xe thương mại duy nhất

Lancia Beta (1972) Mặc dù có thiết kế ngoại thất đẹp, động cơ mạnh mẽ nhưng Fiat đã cắt giảm chi phí sản xuất của mẫu xe này, khiến vỏ xe rất nhanh bị rỉ sét, điều này đã phá hủy danh tiếng của Lancia trên khắp châu Âu. Ngày nay Lancia đã thu hẹp dây chuyền sản xuất chỉ còn bán một mẫu xe thương mại duy nhất

Ford Mustang II (1973)
Ra mắt lần đầu năm 1964, đây là mẫu xe bán chạy nhất trong lịch sử vào thời điểm đó. Tuy nhiên chỉ trong vòng 10 năm, mẫu xe này đã bị tụt hạng do những tiêu chuẩn khắt khe về khí thải tại Mỹ

Ford Mustang II (1973) Ra mắt lần đầu năm 1964, đây là mẫu xe bán chạy nhất trong lịch sử vào thời điểm đó. Tuy nhiên chỉ trong vòng 10 năm, mẫu xe này đã bị tụt hạng do những tiêu chuẩn khắt khe về khí thải tại Mỹ

Leyland P76 (1973)
Đây là mẫu xe dành riêng cho thị trường Úc. Tuy nhiên mẫu xe này lại không có gì nổi bật so với các mẫu xe khác trên thị trường. Mặc dù đầu tư đáng kể vào nghiên cứu chế tạo chiếc P76, hãng British Leyland đành ngậm ngùi đóng cửa dây chuyền sản xuất sau 2 năm

Leyland P76 (1973) Đây là mẫu xe dành riêng cho thị trường Úc. Tuy nhiên mẫu xe này lại không có gì nổi bật so với các mẫu xe khác trên thị trường. Mặc dù đầu tư đáng kể vào nghiên cứu chế tạo chiếc P76, hãng British Leyland đành ngậm ngùi đóng cửa dây chuyền sản xuất sau 2 năm

Bricklin SV-1 (1974)
Từ nhưng năm 70, vấn đề an toàn của ô tô được đặt lên hàng đầu, vì vậy, nhà sản xuất Malcolm Bricklin đã đưa ra ý tưởng chế tạo một chiếc xe thể thao có độ an toàn vượt trội so với các đối thủ trên thị trường, tuy nhiên SV-1 do Malcolm Bricklin sau đó gặp vô số lỗi khiến việc sản xuất bị đình chỉ sau một năm. Lúc đó mới chỉ có 3000 chiếc Bricklin SV-1 được xuất xưởng, bằng 1/10 kế hoạch đề ra

Bricklin SV-1 (1974) Từ nhưng năm 70, vấn đề an toàn của ô tô được đặt lên hàng đầu, vì vậy, nhà sản xuất Malcolm Bricklin đã đưa ra ý tưởng chế tạo một chiếc xe thể thao có độ an toàn vượt trội so với các đối thủ trên thị trường, tuy nhiên SV-1 do Malcolm Bricklin sau đó gặp vô số lỗi khiến việc sản xuất bị đình chỉ sau một năm. Lúc đó mới chỉ có 3000 chiếc Bricklin SV-1 được xuất xưởng, bằng 1/10 kế hoạch đề ra

AMC Pacer (1975)
Cuộc khủng hoảng dầu mỏ những năm 1970 đã khiến tất cả các nhà sản xuất ô tô lớn của Mỹ chú trọng vào phát triển các mẫu xe nhỏ hơn, tiết kiệm nhiên liệu hơn. Tuy nhiên hãng AMC đã một mình một kiểu khi tung ra mẫu Pacer với kích thước tầm trung, phiên bản động cơ nhỏ nhất cũng có dung tích tới 3.8L, khiến cho mẫu xe này nhanh chóng bị khai tử

AMC Pacer (1975) Cuộc khủng hoảng dầu mỏ những năm 1970 đã khiến tất cả các nhà sản xuất ô tô lớn của Mỹ chú trọng vào phát triển các mẫu xe nhỏ hơn, tiết kiệm nhiên liệu hơn. Tuy nhiên hãng AMC đã một mình một kiểu khi tung ra mẫu Pacer với kích thước tầm trung, phiên bản động cơ nhỏ nhất cũng có dung tích tới 3.8L, khiến cho mẫu xe này nhanh chóng bị khai tử

Leyland Princess(1975)
Sau khi tung ra mẫu xe hatchback Maxi vào năm 1969, hãng này đã cho ra mắt chiếc Princess vào năm 1975 dưới dạng sedan. Mặc dù xu hướng thịnh hành lúc đó đang là xe hatchback nhưng British Leyland lại sợ rằng nếu chiếc Princess cũng là xe hatchback thì sẽ làm giảm doanh số bán hàng của Maxi. Thay vì dừng sản xuất mẫu Maxi cũ, hãng xe Anh đã quyết định bán cả 2 cùng lúc và dĩ nhiên cả 2 mẫu xe đều không thể bán được

Leyland Princess(1975) Sau khi tung ra mẫu xe hatchback Maxi vào năm 1969, hãng này đã cho ra mắt chiếc Princess vào năm 1975 dưới dạng sedan. Mặc dù xu hướng thịnh hành lúc đó đang là xe hatchback nhưng British Leyland lại sợ rằng nếu chiếc Princess cũng là xe hatchback thì sẽ làm giảm doanh số bán hàng của Maxi. Thay vì dừng sản xuất mẫu Maxi cũ, hãng xe Anh đã quyết định bán cả 2 cùng lúc và dĩ nhiên cả 2 mẫu xe đều không thể bán được

Renault 14 (1976)
Được kỳ vọng sẽ nối tiếp thành công của chiếc Renault 16 nhưng cuối cùng Renault 14 lại là một trong những mẫu xe gây thất vọng nhất của hãng xe Pháp. Theo đánh giá, kiểu dáng của chiếc Renault 14 rất mờ nhạt, không hề tạo ra điểm nhấn, trong khi chất lượng hoàn thiện chỉ ở mức kém, đi kèm với thiết kế bất hợp lý, hai trục cơ sở không dài bằng nhau là nguyên nhân làm các khách hàng bỏ rơi mẫu xe này

Renault 14 (1976) Được kỳ vọng sẽ nối tiếp thành công của chiếc Renault 16 nhưng cuối cùng Renault 14 lại là một trong những mẫu xe gây thất vọng nhất của hãng xe Pháp. Theo đánh giá, kiểu dáng của chiếc Renault 14 rất mờ nhạt, không hề tạo ra điểm nhấn, trong khi chất lượng hoàn thiện chỉ ở mức kém, đi kèm với thiết kế bất hợp lý, hai trục cơ sở không dài bằng nhau là nguyên nhân làm các khách hàng bỏ rơi mẫu xe này

Bạn cần đăng nhập để thực hiện chức năng này!

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.