• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái
Xe

Án phạt gây “chấn động”

10/05/2015, 06:10

Án phạt nặng nề dành choToyota tại Mỹ cuối thập niên trước đã gây“chấn động” đối với ngành công nghiệp ô tô toàn cầu.

Toyota-Camry (1)
Án phạt nặng nề dành cho Toyota tại Mỹ cuối thập niên trước đã gây “chấn động” đối với ngành công nghiệp ô tô toàn cầu. Ảnh: Autodaily 

Trong suốt chiều dài lịch sử của ngành công nghiệp ô tô và xe máy thế giới, số lượng các chiến dịch triệu hồi sửa chữa xe lỗi cộng dồn đến thời điểm hiện tại nhiều đến mức mà chưa có bất kỳ một tổ chức nào dám công bố một con số cụ thể. Tần suất xuất hiện các chương trình triệu hồi xe luôn tỉ lệ thuận với mức độ gia tăng số lượng xe sản xuất ra hằng năm.

Tuy nhiên, chỉ trong vòng một thập kỷ qua, những chiến dịch triệu hồi có quy mô lớn, lên đến cả triệu xe mới thường xuyên diễn ra. Nếu như ở thế kỷ trước, các chương trình triệu hồi xe lỗi thường nhỏ lẻ với số lượng xe không nhiều, bởi tính toàn cầu hóa trong quy trình chế tạo xe ở mức thấp, và các hãng cũng khá dè dặt khi đề cập tới những vấn đề liên quan đến chất lượng. Thì đến nay, các hãng sản xuất có phần chủ động và minh bạch hơn trong việc triệu hồi xe.

Để có được điều đó, các cơ quan thực thi pháp luật, cũng như người tiêu dùng ở nhiều nước đã phải “đấu tranh” quyết liệt trong một khoảng thời gian dài với các nhà sản xuất. Dấu mốc trở thành “cuộc cách mạng” khiến các hãng xe thay đổi nhận thức và hành động đối sản phẩm lỗi chính là vụ việc Toyota bị cơ quan chức năng Mỹ đưa ra “ánh sáng” vì hành vi cố tình che dấu và chậm khắc phục lỗi tăng tốc đột ngột trên nhiều dòng xe.

Án phạt nặng nề dành cho Toyota tại Mỹ cuối thập niên trước đã gây “chấn động” đối với ngành công nghiệp ô tô toàn cầu, trong đó có Việt Nam, nơi trước đó người tiêu dùng hầu như không có khái niệm về triệu hồi xe.

Bạn cần đăng nhập để thực hiện chức năng này!

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.