• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái
Diễn đàn

Bảo dưỡng xe máy cuối năm, cẩn thận tiền mất tật mang

02/02/2018, 08:40

Năm nào vào dịp giáp Tết tôi cũng mang xe máy đi bảo dưỡng để mong xe không gặp trục trặc...

3

Bảo dưỡng xe máy cuối năm, cẩn thận tiền mất tật mang - Ảnh minh họa

Hỏi: Năm nào vào dịp giáp Tết tôi cũng mang xe máy đi bảo dưỡng để mong xe không gặp trục trặc trong mấy ngày đầu năm mới. Thế nhưng, bảo dưỡng xe dịp này vừa đông và thấy thợ thuyền có vẻ làm qua loa cho có. Làm thế nào để tránh tiền mất tật mang?

Hoàng Lê (Hải Phòng)

Trả lời: Những ngày cận Tết là thời điểm nhiều người mang xe đi bảo dưỡng. Tuy nhiên, do không nắm rõ những kiến thức về xe máy nên dễ bị các thợ sửa chữa “lột tiền”. Không ít người phát hoảng khi hóa đơn bảo dưỡng xe máy của mình có chi phí lên đến hàng triệu đồng, trong khi xe vẫn còn khá mới, không có dấu hiệu hỏng hóc. Vì vậy, người dân cần lưu ý một số kinh nghiệm khi đi bảo dưỡng xe máy dưới đây:

- Chọn cửa hàng bảo dưỡng: Kinh nghiệm của những thợ sửa chữa chuyên nghiệp thì người dùng nên lựa chọn những cửa hàng thân quen, đã nhiều lần sửa chữa tại cửa hàng này. Việc này rất quan trọng vì có thể đảm bảo chất lượng bảo dưỡng xe tốt nhất cho chiếc xe của bạn. Đồng thời, một người thợ sửa chữa tại cửa hàng thân quen sẽ cho bạn những lời khuyên hữu ích nhất.

- Hỏi giá những phụ tùng thay thế trước: Khi có ý định, sửa chữa ở những trung tâm lớn nên hỏi giá sửa chữa, phụ tùng thay thế trước khi xe của bạn được tháo ra. Tuy nhiên, trong thời gian còn bảo hành, bạn chỉ cần chú ý kỹ việc thay dầu, nhớt định kỳ.

- Tìm hiểu về xe máy trước khi đi bảo dưỡng: Việc không có những hiểu biết cơ bản về xe máy trước khi đi bảo dưỡng sẽ khiến cho bạn dễ bị các thợ sửa chữa qua mặt và dẫn đến thợ bảo thay gì cũng thay trong khi những bộ phận ấy vẫn có thể sử dụng tốt khiến bạn bị mất tiền oan uổng. Một số bộ phận dễ bị các thợ thay thế khi bảo dưỡng xe, trong khi chúng vẫn còn rất tốt như: Xích xe, bugi, ắc quy, lốp xe, dầu xe…

Chủ cửa hàng sửa chữa xe máy Thanh Tuấn (Nam Từ Liêm - Hà Nội)

Bạn cần đăng nhập để thực hiện chức năng này!

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.