• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái
Lái mới

Cách nhận biết xăng pha dầu cho các lái xe

01/09/2016, 14:05

Xăng “dởm” rất dễ làm hỏng các chi tiết máy và làm giảm tuổi thọ của chiếc xe.

meo-nho-tiet-kiem-xang-cho-xe-o-to-toi-da
Đổ xăng pha dầu rất dễ hỏng các chi tiết máy và làm giảm tuổi thọ của xe - Ảnh minh họa

Mua phải xăng kém chất lượng, xăng pha dầu dễ làm cho xe gặp nhiều chứng bệnh như đề xe khó nổ, phát ra những tiếng kêu khác thường… Muốn đánh giá chính xác nhất chất lượng xăng thông thường sẽ phải đưa mẫu xăng vào phòng thí nghiệm để phân tích. Nhưng với người tiêu dùng, việc này hoàn toàn khó khăn khi muốn biết có mua phải xăng đểu hay không. Tuy vậy, vẫn còn một số cách kiểm tra chất lượng xăng đơn giản.

Để nhận biết xăng có lẫn dầu hay không, hãy lấy một tờ giấy trắng rồi nhỏ lên đó vài giọt xăng rồi chờ cho xăng tự bay hơi. Nếu thấy trên mặt giấy không có vết bẩn (hoặc chỉ là vết rất nhạt) thì có thể yên tâm về chất lượng xăng mà đang dùng. Còn nếu thấy quá nhiều cặn bẩn thì xăng đó đã bị pha dầu.

Ngoài ra, có thể yêu cầu nhân viên bán xăng nhỏ một vài giọt xăng lên đầu ngón tay để cảm nhận độ bám dính. Nếu thấy có hiện tượng bám dính (nhờn nhờn) thì đó là xăng đã bị pha dầu và không nên mua.

Cách đơn giản cuối cùng có thể làm nhưng phải ở xa khu vực cây xăng hay bình xăng đó là dùng lửa để đốt thử xăng. Khi tắt lửa, nếu thấy một lớp cặn như nhớt, để nguội đóng thành một lớp keo đen dẻo thì đó là xăng đã bị pha dầu.

Bạn cần đăng nhập để thực hiện chức năng này!

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.