• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái
Lái mới

Lái xe qua đoạn đường lầy lội, xử lý ra sao để không gặp họa?

08/12/2019, 10:30

Đi chậm, số thấp, không dùng ga, phanh từ từ là những kỹ năng cần thiết để vượt qua những đoạn đường trơn, lầy.

Địa hình Việt Nam khá phức tạp và không khó để bắt gặp những đoạn đường có nhiều bùn đất

Lái xe đường lầy lội bùn đất do mưa có thể bị trượt bánh và chôn chân trong sình lầy, đặc biệt nếu thường xuyên phải di chuyển qua những đoạn đường này lại càng nguy hiểm, cần có những kỹ năng để vượt khó an toàn.

1. Đi chậm

Nếu đi trên xe số tự động, tài xế cần rà phanh từ xa, tránh trường hợp vào đoạn đường lầy mới phanh

Quy tắc đầu tiên cần nhớ khi đi đường bùn đó là phải đi chậm ở số thấp. Đi nhanh sẽ khiến xe mất độ bám, tài xế không kịp xử lý các tình huống phát sinh. Nếu điều khiển xe số tự động, tài xế cần rà phanh từ xa, tránh đường hợp đến đoạn đường trơn mới phanh gây ra hiện tượng trượt bánh xe.

2. Không tăng thêm ga

Nếu mất độ bám đường, không được đạp ga (nếu xuống dốc) hoặc giữ đều ga ở mức thấp (đường bằng hoặc lên dốc). Dậm chân ga to, không dứt khoát chỉ khiến bánh xe quay nhanh hơn, mất độ bám và xe ngày càng lún sâu.

3. Không đi vào vệt bánh xe trước đó

Những vệt bánh xe đã đi qua vốn đã trũng, tài xế đi vào đó làm độ trũng càng tăng thâm và lún sâu

Lái xe vào vùng đất cao, không đi theo vệt bánh xe vì nơi có vệt bánh xe thường sâu hơn, ướt hơn, tăng khả năng trượt bánh.

4. Không dùng phanh nếu muốn xe đi chậm lại

Khi di duyển trên xe số sàn, thay vì đạp ga để xe đi chậm, tài xế nên về số thấp để phanh động cơ

Chỉ những người hợp bất đắc dĩ hoặc chương ngại vật lái xe mới cần dùng đến phanh. Khi phanh xe đồng nghĩa với việc phải dùng thêm ga để xe tiếp tục lăn bán, điều này sẽ làm bánh xe càng lún sâu. Nếu đi xe số sàn, tài xế nên về số thấp để phanh động cơ.

5. Thận trọng đánh lái

Nếu bánh xe bắt đầu bị trượt và có xu hướng chạy ra khỏi làn đường, hãy đánh lái vô-lăng vào bên trong làn đường và từ từ dùng phanh để xe dừng nhẹ nhàng. Nếu xe không thể dừng thì ít nhất cũng duy trì tốc độ chậm và đánh lái để xe không lao ra khỏi đường.

6. Xử lý tình huống bị mắt kẹt

Nếu xe chính thức bị mắc kẹt trong sình lầy hãy đưa cần số về chế độ đỗ và ra khỏi xe. Sau đó tùy vào độ lún của bánh mà có cánh khắc phục khác nhau.

Cách dễ dàng đơn giản nhất là lấy nhiều gỗ, sỏi, rơm rạ nếu có để lót vào bánh xe phía sau, tạo một đoạn đường ngắn cho bánh di chuyển. Nếu vẫn không tiến lên, hãy lùi lại phía sau để lấy đà đẩy về phía trước.

Bạn cần đăng nhập để thực hiện chức năng này!

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.