• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái
Xe

Quy trình sản xuất xe thiết giáp của Nga

11/04/2016, 14:05

Sản xuất xe thiết giáp chở lính chiến đấu chính là thế mạnh chính của nền công nghiệp quốc phòng Nga.

image001
BTR-80 dòng xe thiết giáp chở quân được quân đội Liên Xô đưa vào biên chế năm 1986 để thay thế cho các xe chở quân trước đó là BTR-60 và BTR-70.
image002
Mẫu xe thiết giáp chở quân nổi tiếng nhất của Liên Xô là BTR-70 và BTR-80, thuộc dòng xe Tiger đa nhiệm và xe cứu thương bọc thép BMM. 
image003
BTR-82 là mẫu xe thiết giáp chở quân hoàn toàn mới do nhà máy cơ khí Azamas chế tạo và được biên chế trong các lực lượng vũ trang Nga năm 2013. 
image005
Quy trình lắp ráp bắt đầu bằng việc lắp khung bọc thép hay khung gầm của xe BTR. Lớp giáp nặng 4-6 tấn này được hàn và sơn tại một nhà máy ở Vyksa. Bộ giáp khung có biệt danh là "gondola"
image006
Xe BTR-82 sử dụng động cơ diesel tuốc bin 4 thì Kamaz 740.14-300 mới với xi lanh hình chữ V công suất 300 mã lực. Các dòng xe thiết giáp chở quân và xe bọc thép Tiger của Nga được sử dụng phổ biến trong lực lượng an ninh và quân đội các nước như Algeria, Hungary, Trung Quốc, Congo, Indonesia, Sudan, Djibouti, Sri Lanka...
image007
Mỗi chiếc xe có thể chở 10 người với không gian rộng rãi.
image008
Động cơ chính của những chiếc xe thiết giáp
image009
Công đoạn lắp ráp cuối cùng là "tìm và khắc phục lỗi" tại xưởng. Đây cũng chính là công đoạn lắp đặt các hệ thống  điện tử và trang bị vũ khí.
image010
Bể nước là một phần của quá trình thử nghiệm. Xe BTR cơ động quanh các cột trụ và sau đó để ngâm nước trong thời gian dài.
image011
 
image012

Theo: RBTH - Vnexpress

Siêu xe tải BelAZ-75710 "nghiền nát" xe con 4 chỗ

Bạn cần đăng nhập để thực hiện chức năng này!

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.