• An Giang
  • Bình Dương
  • Bình Phước
  • Bình Thuận
  • Bình Định
  • Bạc Liêu
  • Bắc Giang
  • Bắc Kạn
  • Bắc Ninh
  • Bến Tre
  • Cao Bằng
  • Cà Mau
  • Cần Thơ
  • Điện Biên
  • Đà Nẵng
  • Đà Lạt
  • Đắk Lắk
  • Đắk Nông
  • Đồng Nai
  • Đồng Tháp
  • Gia Lai
  • Hà Nội
  • Hồ Chí Minh
  • Hà Giang
  • Hà Nam
  • Hà Tĩnh
  • Hòa Bình
  • Hưng Yên
  • Hải Dương
  • Hải Phòng
  • Hậu Giang
  • Khánh Hòa
  • Kiên Giang
  • Kon Tum
  • Lai Châu
  • Long An
  • Lào Cai
  • Lâm Đồng
  • Lạng Sơn
  • Nam Định
  • Nghệ An
  • Ninh Bình
  • Ninh Thuận
  • Phú Thọ
  • Phú Yên
  • Quảng Bình
  • Quảng Nam
  • Quảng Ngãi
  • Quảng Ninh
  • Quảng Trị
  • Sóc Trăng
  • Sơn La
  • Thanh Hóa
  • Thái Bình
  • Thái Nguyên
  • Thừa Thiên Huế
  • Tiền Giang
  • Trà Vinh
  • Tuyên Quang
  • Tây Ninh
  • Vĩnh Long
  • Vĩnh Phúc
  • Vũng Tàu
  • Yên Bái
Văn hóa xe

Thửa sơ khai siêu xe cánh chim của Mercedes-Benz thế nào?

29/05/2016, 07:26

Vào những năm 1967, Mercedes-Benz đã có một dự án ô tô với chiếc C 111 cửa khớp hình cánh chim rất đẹp.

chiec-mercedesbenz-nay-tung-la-mot-trong-nhung-chi
Chiếc C 111 sơ khai từ cuối những năm 60 đầu 70 - Ảnh: Techinsider

Vào cuối những năm 60 đầu 70, đa số mọi người chỉ biết tới chiếc xe Mercedes-Benzes 600 Pullman hoặc 300 SEL 6.3 mà quên mất một tác phẩm của hãng đó chính là C 111.

Phiên bản C 111 lần đầu tiên ra mắt tại Frankfurt vào năm 1969, dành rất nhiều lời khen ngợi và bàn tán. C 111 được tạo ra để giúp Mercedes có thể tạo ra những đổi mới về mẫu mã xe khác nhau trong tương lai.  Tuy nhiên, Mercedes-Benz lại tuyên bố họ không bao giờ có bất kỳ ý định nào về việc đưa mẫu xe này ra thị trường.

mercedesbenz-da-tung-co-chiec-xe-doc-dao-nhu-the-n
 

Bản mẫu năm 1970 với tên gọi là C111-I, sử dụng một động cơ quay Wankel 3 rotor. Nó có công suất 280 mã lực và có tốc độ tối đa 167 dặm/h.

Bản tiếp theo C 111-II sử dụng động cơ Wankel quay 4 rotor, cho công suất 350 mã lực, và giúp xe đạt một tốc độ ấn tượng là 186 dặm một giờ. Nó có khả năng tăng tốc từ 0 lên 60 dặm/h chỉ trong 4,9 giây.

mercedesbenz-da-tung-co-chiec-xe-doc-dao-nhu-the-n
 

Tuy nhiên sau những cuộc thử nghiệm, Mercedes đã quyết định không sử dụng để sản xuất xe hơi vì động cơ quay không đủ tin cậy. Ngay sau đó, chiếc C 111 - II D ra đời khi sử dụng động cơ diesel. 

Chiếc xe cuối cùng với động cơ khí lớn đã có thể đạt gần 251 dặm 1 giờ trên đường đua khép kín. Tốc độ như thế là hầu như không thể có trong hầu hết các siêu xe và hypercars cho đến tận ngày hôm nay.

mercedesbenz-da-tung-co-chiec-xe-doc-dao-nhu-the-n
 


Theo Techinsider

Bạn cần đăng nhập để thực hiện chức năng này!

Bạn không thể gửi bình luận liên tục. Xin hãy đợi
60 giây nữa.